Thay đổi cách diễn dịch vào năm 2014 Điều_9_Hiến_pháp_Nhật_Bản

Vào tháng 7 năm 2014, chính phủ Nhật Bản chấp thuận một sự diễn dịch lại điều khoản này. Cách diễn dịch mới cho phép Nhật Bản thực thi quyền "tự vệ tập thể"[1] trong một số trường hợp và tham gia vào các hoạt động quân sự nếu một trong các đồng minh bị tấn công.[2][liên kết hỏng] Một số đảng cho rằng cách diễn dịch mới không hợp pháp, là một sự nguy hại đến nền dân chủ của Nhật Bản thì Thủ tướng can thiệp vào quá trình sửa đổi hiến pháp, chỉ đạo các thay đổi quan trọng đối với ý nghĩa của các nguyên tắc của căn bản của Hiến pháp bằng một sắc lệnh Chính phủ thay vì cho thảo luận tại Quốc hội, bỏ phiếu, hoặc sự chuẩn thuận của nhân dân.[3] Phản ứng của quốc tế đối với động thái này là đa chiều. Trung Quốc bày tỏ thái độ phản đối việc diễn dịch mới này, trong khi Mỹ, Philippines, Việt Nam, và Indonesia ủng hộ. Chính quyền Hàn Quốc không phản đối cách diễn dịch mới nhưng lưu ý rằng nước này sẽ không chấp nhận cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản hoạt động trên và xung quanh bán đảo Triều Tiên mà không có yêu cầu hoặc cho phép từ chính họ, và kêu gọi Nhật Bản hành động theo cách thức có thể lấy được lòng tin của các quốc gia láng giềng.

Vào tháng 5 năm 2017, Thủ tướng Nhật Bản Abe đề ra hạn chót là năm 2020 để sửa đổi Điều 9, để cho phép Lực lượng Phòng vệ trong Hiến pháp.[37][38][39][39][40]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Điều_9_Hiến_pháp_Nhật_Bản http://servat.unibe.ch/icl/it00000_.html http://www.chinadaily.com.cn/cndy/2012-11/29/conte... http://helenair.com/news/world/asia/how-japan-can-... http://www.iht.com/articles/2007/05/03/news/japan.... http://asia.nikkei.com/Politics-Economy/Policy-Pol... http://www.stripes.com/news/pacific/japan-enacts-m... http://thediplomat.com/2017/05/abes-new-vision-for... http://www.law.upenn.edu/lrev/Issues/vol151/Issue4... http://www.japantimes.co.jp/news/2017/05/03/nation... http://www.japantimes.co.jp/opinion/2014/06/27/com...